Tìm kiếm: Mỹ - Thổ
Ấn Độ định mua hệ thống S-400 của Nga, Mỹ cảnh báo noi gương Thổ Nhĩ Kỳ và chương trình F-35.
Mỹ không buông tha Thổ Nhĩ Kỳ và người Nga tính tới kịch bản Ankara hạ bệ hệ thống phòng thủ tên lửa NATO, phá vỡ quan hệ đối tác với Mỹ.
Sau khi mua tổ hợp tên lửa S-400 từ Nga, Thổ Nhĩ Kỳ đã bị Mỹ cấm vận F-35. Mặc dù hoàn toàn có thể mua chiến cơ từ Nga để thay thế cho F-35, tuy nhiên Ankara vẫn đang mong chờ vào một "phép màu" nào đó có thể khiến Mỹ đổi ý.
Trước S-400, Thổ Nhĩ Kỳ đã từng “bán đứng” Nga trong thương vụ trực thăng Ka-50-2. Bài học Ka-50-2 sẽ làm Thổ Nhĩ Kỳ là người chiến thắng lớn nhất khi có cả F-35 và S-400.
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ cho biết nước này là đồng minh trung thành và sẵn sàng hợp tác với NATO trong các chiến dịch chống lại Nga.
Đợt tấn công của quân đội Thổ Nhĩ Kỳ và lực lượng phiến quân Syria được Ankara hậu thuẫn đã cướp đi sinh mạng của 182 tay súng SDF.
Truyền thông phương Tây đưa tin, Nga sẽ hỗ trợ công nghệ cho dàn chiến đấu cơ Ấn Độ đối phó với các tiêm kích tàng hình thế hệ thứ 5 như F-35, F-22 của Mỹ và J-20 Trung Quốc.
Theo Sohu ngày 5/11, hệ thống tên lửa phòng không S-400 được truyền thông Trung Quốc đánh giá là “vũ khí của năm 2019” do đã thay đổi “bàn cờ chiến lược” giữa Nga với NATO và Mỹ.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan tới Mỹ trong nỗ lực thu hẹp những bất đồng giữa hai nước nhưng đây không phải là một chuyện dễ dàng.
Hệ thống phòng không S-400, một trong những hòn đá tảng đang cản trở quan mối quan hệ giữa Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ.
Trong khi mối quan hệ giữa Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ đang ngày càng đi xuống thì Ankara lại tỏ ra thân thiết hơn với các quốc gia châu Âu, đặc biệt là với Đức nhưng đổi lại, phía Đức lại khá 'phũ phàng'.
Trong khi hợp đồng giao tên lửa S-400 cho Thổ Nhĩ Kỳ còn chưa ráo mực, Moscow lại tiếp tục ký hợp đồng bán S-400 cho Ấn Độ với tốc độ nhanh kỷ lục.
Trắng muốt như thạch nhũ, vàng rộm như bơ tươi hay đen nhánh như kim cương.... những loại nấm "đẹp như cổ tích" này không chỉ để ngắm mà còn ngon bổ không tưởng.
Chuyên gia Mỹ lo ngại căng thẳng trong quan hệ giữa Ankara và Washington có thể dẫn đến những hậu quả tương tự như sự kiện năm 1914 vốn là nguyên nhân khơi mào cho Thế chiến thứ nhất.
Giới quan sát cho rằng vấn đề Iran hiện giờ được coi là thách thức gai góc nhất với chính sách ngoại giao mà chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump thực thi trong hơn 2 năm qua. Tehran được cho là đang nỗ lực tìm cách hóa giải chiến lược gây áp lực tối đa của Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo